Phục Sinh, theo Thánh Phaolô, là rường cột nâng đỡ đức tin ta. Đức tin này tất nhiên là một hồng ân, nhưng nó luôn cần được nâng đỡ, bằng bất cứ phương tiện nào: lịch sử, triết lý, thần học, địa dư, khảo cổ, văn chương, thi ca, hội họa, dân ca, thánh nhạc, phụng vụ, điêu khắc…, bất cứ phát kiến nhân......
Đức Thánh Cha đã bắt đầu bài giảng của ngài với những lời trong Thánh vịnh đáp ca - “Đừng cứng lòng nữa” – và đặt câu hỏi: “Tại sao điều này lại xảy ra?”. Để tìm câu trả lời, Đức Thánh Cha đã nhắc lại bài đọc thứ nhất trích từ sách tiên tri Jeremiah (7: 23-28), trong đó tóm tắt cách nào đó “lịch sử......
Để cầu xin sự tha thứ của Thiên Chúa, chúng ta phải thực hành lời dạy trong kinh Lạy Cha: nghĩa là phải chân thành ăn năn vì những tội lỗi của chúng ta, vì biết rằng Thiên Chúa luôn tha thứ, và chúng ta cũng phải sẵn sàng tha thứ cho người khác. Đây là trọng tâm bài giảng của Đức Thánh Cha trong......
Không thể có sự thỏa hiệp: hoặc chúng ta để cho mình được yêu thương “bởi lòng thương xót của Thiên Chúa” hoặc chúng ta chạy theo con đường “đạo đức giả” và cứ làm theo ý mình muốn để rồi con tim mình ngày càng chai cứng. Đây là lịch sử của mối quan hệ giữa Thiên Chúa và con người, từ thời Abel cho......
Thứ tư vừa qua, với nghi thức bỏ tro, mùa chay đã bắt đầu và hôm nay là Chúa Nhật thứ Nhất của mùa phụng vụ gợi lại 40 ngày Chúa Giêsu trải qua trong hoang địa, sau khi chịu phép rửa nơi sông Giordan. Thánh Marco đã viết trong Tin Mừng hôm nay: “Thánh Linh thúc đẩy Chúa Giêsu vào hoang địa và Người......
Trong tư cách là dân Chúa, hôm nay chúng ta bắt đầu cuộc hành trình Mùa Chay, một thời gian trong đó chúng ta cố gắng để kết hợp chặt chẽ hơn với Chúa Giêsu Kitô, để chia sẻ mầu nhiệm cuộc thương khó và sự phục sinh của Ngài....